Chính Sách Công Nợ
Nợ công (Public Debt) là khoản nợ của một quốc gia với người cho vay bên ngoài quốc gia đó. Người cho vay ở đây có thể là các cá nhân, doanh nghiệp hay các chính phủ nước khác. Thuật ngữ nợ công thường được sử dụng phổ biến hơn so với nợ chính phủ, nợ quốc gia.
Khái niệm chính sách và chính sách công
Theo Lasswell, chính sách là sự lựa chọn quan trọng nhất được làm ra (và thực thi) đối với các tổ chức, cũng như đời sống cá nhân.
Theo Anderson, chính sách là một quá trình hành động có mục đích được thực hiện bởi các chủ thể nhằm giải quyết một vấn đề được quan tâm.
Theo Wheelan, chính sách là quá trình mà một xã hội tạo ra và quyết định có tính bắt buộc những hành vi nào được chấp nhận và hành vi nào không được chấp nhận.
Theo Colebatch, chính sách là một phần của khung khổ các quan điểm/quyết định mà qua đó chúng ta được điều chỉnh bởi một cách thức hợp lý, giữa các khía cạnh đa chiều của cuộc sống.
Theo Thomas Dye, chính sách là những gì mà chính phủ làm, lý do làm, và sự khác biệt nó tạo ra. Hay chính sách là bất cứ những gì mà nhà nước lựa chọn làm, hoặc không làm.
Theo Considine, chính sách là một hành động mang tính quyền lực nhà nước nhằm sử dụng nguồn lực để thúc đẩy một giá trị ưu tiên. Chính sách là một công việc được thực hiện liên tục, bởi những nhóm hoạch định, nhằm sử dụng các thể chế công để kết nối, phối hợp và biểu đạt giá trị họ theo đuổi.
Theo Thomas Dye, chính sách công là những gì nhà nước lựa chọn làm hoặc không làm.
Theo Fischer, chính sách công là thoả thuận chính trị về những hành động hoặc không hành động, được thiết kế nhằm giải quyết hoặc làm giảm nhẹ vấn đề trong nghị trình chính trị.
Theo Fenna, chính sách công liên quan đến những gì chính phủ làm, tại sao, và với kết quả gì.
Theo Althaus, Bridgman & Davis, chính sách công là một tuyên bố mang tính quyền lực về những dự định của chính phủ, dựa trên những giả thuyết về nguyên nhân và tác động, được thiết kế, cấu trúc dựa trên những mục tiêu nhất định. Chính sách công là kết quả của một sự thoả thuận, đàm phán, cạnh tranh giữa các ý tưởng, các lợi ích, các hệ tư tưởng tác động thúc đẩy hệ thống chính trị.
Theo Maddison & Denniss, chính sách công là việc thực thi mang tính quyền lực nhà nước thông qua việc sử dụng các nguồn lực công và ràng buộc pháp lý…
Theo Dimock et al., chính sách công quyết định bất cứ khi nào và bất cứ nơi đâu những mục tiêu và các biện pháp nên được chọn lựa, nhằm mục đích giải quyết một vấn đề, hay một sự đổi mới.
Theo Kraft & Furlong, chính sách công là tập hợp các hành động hoặc không hành động của nhà nước nhằm giải quyết các vấn đề công cộng.
Như vậy, có thể định nghĩa khái niệm chính sách công là hệ thống những hành động có chủ đích, mang tính quyền lực nhà nước, được ban hành theo những trình tự, thủ tục nhất định, nhằm mục tiêu giải quyết các vấn đề phát sinh trong thực tiễn, hay thúc đẩy các giá trị ưu tiên.
Mặt tiêu cực của nợ công là gì?
Các nhà đầu tư thường đo lường mức độ rủi ro bằng cách so sánh nợ với tổng sản lượng kinh tế của một quốc gia (tổng sản phẩm quốc nội – GDP). Tỷ lệ nợ trên GDP cho thấy khả năng chính phủ có thể trả hết nợ. Các nhà đầu tư thường không quan tâm cho đến khi tỷ lệ nợ trên GDP đạt tới mức tới hạn.
Khi các khoản nợ đến mức nghiêm trọng, các nhà đầu tư thường yêu cầu mức lãi suất cao hơn bù cho khả năng rủi ro cao hơn. Nếu khi đó quốc gia đó vẫn tiếp tục chi tiêu mạnh tay, khiến trái phiếu nhận được xếp hạng S & P thấp hơn, khả năng vỡ nợ của quốc gia đó sẽ tăng cao.
Các nhà đầu tư nước ngoài tăng lãi suất để đổi lấy rủi ro vỡ nợ cao, điều đó khiến cho các thành phiền của mở rộng kinh tế như nhà ở, tăng trưởng kinh doanh và cho vay tự động đắt đỏ hơn. Như vậy, để tránh các gánh nặng này, các chính phủ sẽ cẩn thận tìm ra điểm tới hạn của nợ công, đủ lớn để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và đủ nhỏ để giữ mức lãi suất ở thấp.
EasyBooks – Phần mềm kế toán điện tử TIẾT KIỆM – LINH HOẠT – NHANH CHÓNG nhất hiện nay.
Liên hệ để được tư vấn về phần mềm kế toán
Điện thoại: 0981 772 388 – 0919 510 089
Facebook: Phần mềm kế toán EasyBooks
Địa chỉ: Nhà khách ATS, số 8 Phạm Hùng, Mễ Trì, Nam Từ Liêm, Hà Nội
Để nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý thuế, đảm bảo công bằng giữa những người nộp thuế trong quá trình thực hiện nghĩa vụ thuế với ngân sách nhà nước, thực hiện quy định tại Khoản 1, Điều 74 Luật Quản lý thuế số 78/2006/QH11 ngày 29/11/2006 “Cơ quan quản lý thuế được công khai các thông tin vi phạm pháp luật về thuế của người nộp thuế trên phương tiện thông tin đại chúng trong các trường hợp sau đây:
1. Trốn thuế, gian lận thuế, chây ỳ không nộp tiền thuế đúng thời hạn”
Bộ Tài chính đã chỉ đạo Tổng cục thuế thực hiện rà soát, phân loại và công bố danh sách các doanh nghiệp nợ thuế lớn đến thời điểm 30/6/2015 theo các tiêu chí như sau:
- Là những người nộp thuế có số tiền thuế nợ lớn nhất trên địa bàn.
- Là các đối tượng có các khoản tiền thuế nợ đã quá 121 ngày, cơ quan thuế đã dùng nhiều biện pháp đôn đốc, nhắc nhở, phạt vi phạm hành chính, chậm nộp nhưng vẫn chưa thực hiện.
- Chưa bao gồm nợ thuế thuộc trường hợp sau: Tiền thuế nợ của người nộp thuế không còn sản xuất kinh doanh ở địa chỉ kinh doanh đã đăng ký với cơ quan thuế; người nộp thuế hiện không còn hoạt động sản xuất kinh doanh; Tiền thuế nợ của người nộp thuế chờ giải thể; Tiền thuế nợ của người nộp thuế đã có quyết định phá sản doanh nghiệp hoặc đang trong thời gian làm thủ tục phá sản doanh nghiệp và các khoản nợ đang trong thời gian khiếu nại. (Những khoản nợ này được xử lý theo các quy định khác của Luật Quản lý thuế).
Để đảm bảo công tác quản lý nợ và cưỡng chế nợ thuế thực hiện đúng quy định của pháp luật, Bộ Tài chính yêu cầu các Cục Thuế căn cứ vào danh sách người nộp thuế có số tiền nợ thuế đến ngày 30/6/2015 để thực hiện công khai thông tin trên phương tiện thông tin đại chúng các doanh nghiệp nợ thuế trên địa bàn quản lý; đồng thời căn cứ tình hình thực tế ban hành quyết định cưỡng chế bằng biện pháp: trích tiền từ tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định hành chính thuế tại ngân hàng thương mại; yêu cầu phong tỏa tài khoản hoặc biện pháp thông báo hóa đơn không còn giá trị sử dụng theo đúng quy định tại Điều 97 hoặc Điều 98a của Luật quản lý thuế để thu hồi tiền thuế nợ vào NSNN.
Danh sách các doanh nghiệp nợ thuế lớn được đăng tải tại trang thông tin điện tử của Bộ Tài chính (www.mof.gov.vn), Tổng cục Thuế (www.gdt.gov.vn) và Cục Thuế các tỉnh, thành phố có doanh nghiệp trong danh sách thuộc địa bàn quản lý./.
Vốn do ngân sách Trung ương cấp
- Vốn cấp thực hiện các Chương trình
Vốn vay theo chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ
- Vốn vay và ứng Kho bạc nhà nước
- Vốn vay và ủy thác nước ngoài
- Nhận tiền gửi 2% của các TC TC, TD nhà nước
- HĐ vốn của Tổ chức, cá nhân trên thị trường
+ Huy động vốn của TCKT, cá nhân
+ Huy động Tiền gửi tiết kiệm dân cư
+ Tiền gửi tiết kiệm qua Tổ TK&VV
Các chương trình tín dụng theo chỉ tiêu TTg Chính phủ giao
Cho vay ĐTCS đi lao động có thời hạn ở NN
Cho vay SXKD vùng khó khăn (QĐ 31)
Cho vay thương nhân vùng khó khăn (QĐ 92)
Cho vay chương trình tín dụng HSSV (QĐ 157)
Cho vay mua nhà trả chậm ĐBSCL & TN (50%)
Cho vay hộ nghèo làm nhà ở theo QĐ 167/2008/QĐ-TTg (50%)
Cho vay hộ nghèo làm nhà ở theo QĐ 33/2015/QĐ-TTg (50%)
Cho vay hộ nghèo làm nhà tránh bão, lụt (QĐ 48-50%)
Cho vay Giải quyết việc làm (NĐ 61/2015/NĐ-CP)
Cho vay hỗ trợ đất SX, chuyển đổi ngành nghề (QĐ 755-50%)
Cho vay HIV, người cai nghiện (QĐ 29/2014/QĐ-TTg-50%)
Cho vay nhà ở xã hội (NĐ 100/2015/NĐ-CP)
Cho vay trồng rừng sản xuất, chăn nuôi theo NĐ 75/2015/NĐ-CP
Cho vay hộ vùng DTTS và miền núi theo QĐ 2085/QĐ-TTg
Các chương trình tín dụng NSTW cấp vốn
Cho vay mua nhà trả chậm ĐBSCL & TN (50%)
Cho vay hộ nghèo làm nhà ở theo QĐ 167/2008/QĐ-TTg (50%)
Cho vay hộ nghèo làm nhà ở theo QĐ 33/2015/QĐ-TTg (50%)
Cho vay hộ nghèo làm nhà tránh bão, lụt (QĐ 716+48 - 50%)
Cvay hỗ trợ đất SX, chuyển đổi ngành nghề (QĐ 755-50%)
Cho vay Giải quyết việc làm (NĐ 61/2015/NĐ-CP)
Cho vay hộ DTTS ĐBKK (QĐ 32 và QĐ 54)
Cho vay hộ DTTS ĐB SCL (QĐ 74 và QĐ 29)
Cho vay XKLĐ huyện nghèo (QĐ 71)
Cho vay HIV, người cai nghiện (QĐ 29/2014/QĐ-TTg-50%)
Cho vay nhà ở xã hội (NĐ 100/2015/NĐ-CP)
Các chương trình dự án vốn nước ngoài
Cho vay trồng rừng (Dự án FSDP)
Cho vay DN nhỏ và vừa (Dự án KFW)
Cho vay một số dự án khác (vốn nước ngoài)
Vài năm gần đây thì khái niệm chính sách cũng như khái niệm chính sách công đã được quan tâm tìm hiểu, nghiên cứu nhiều hơn ở nước ta.
Lượt tìm kiếm các “từ khoá” liên quan đến chính sách và chính sách công, khái niệm về chính sách và khái niệm về chính sách công… trên google cũng tăng mạnh theo thời gian.
Bài viết này đơn giản được viết ra với mục đích hướng dẫn bạn đọc tìm kiếm thông tin về khái niệm chính sách trên chinhsach.vn; và còn tạo thêm đường dẫn với từ khoá “khái niệm chính sách” để tăng lưu lượng truy cập thông qua các bộ máy tìm kiếm như google, bing, coccoc và chatGPT, hay các phần mềm tương tự… đến với https://chinhsach.vn. Nếu bạn đọc truy cập đến với chinhsach.vn thông qua link bài viết này thì có thể kiên nhẫn đọc thêm các bài viết đã có trên chinhsach.vn đã được đặt liên kết sau đây.
Về cơ bản, các nội dung trong bài viết này đã có trên chinhsach.vn từ năm 2015, tới nay có thể không còn tính mới, và cũng đã được (góp phần) phổ biến rộng tới nhiều bạn sinh viên, nhà nghiên cứu về chính sách công thời gian qua…
Xem: Chính sách công và khoa học chính sách
Sự phân tách khái niệm chính sách và khái niệm chính sách công trong bài viết ngắn này cũng chỉ là tương đối, dựa trên văn bản và các phiên bản khác nhau của từng định nghĩa trong các sách báo/tài liệu nghiên cứu khác nhau và trích dẫn chéo khác nhau, và do đó, tạo nên một số sự khác biệt. Trên thực tế, các khái niệm này có thể dùng thay thế được cho nhau. Bên cạnh đó, còn rất nhiều tác giả khác, trong và ngoài nước cũng đã đưa ra những định nghĩa tương tự mà chinhsach.vn có thể sẽ tiếp tục cập nhật bổ sung…