Luận Văn Luật Môi Trường
Trong những năm cuối của thế kỉ 20, loài ngƣời đã nhận thức ra rằng: họ hoặc là con cháu họ sẽ phải trả một cái giá rất đắt cho những hành động thiếu cân nhắc mà trƣớc đây họ đã gây ra, nhƣ việc khai thác kiệt quệ tài nguyên, làm suy giảm đa dạng sinh học trên trái đất, gây ra hiệu ứng nhà kính, lỗ thủng tầng ozon Một số những hành động đó là không thể đảo ngƣợc đƣợc nữa, nhƣng một số khác thì có thể đảo ngƣợc đƣợc tuy rằng quá trình đảo ngƣợc là rất khó khăn, mất nhiều thời gian và công sức. Hiện nay, môi trƣờng tự nhiên mà ta đang sống đã và đang có xu hƣớng bị ô nhiễm hết sức nghiêm trọng. Môi trƣờng đô thị và các khu công nghiệp, nhất là các vùng kinh tế trọng điểm đã bị ô nhiễm do chất thải các loại không đƣợc thu gom và xử lý kịp thời. Ở Việt Nam, từ những năm đầu của thế kỷ XXI, đặc biệt là sau khi nƣớc ta gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới – WTO, nền kinh tế nƣớc ta đã phát triển nhanh chóng, các nhà đầu tƣ cả trong và ngoài nƣớc đã không ngừng đầu tƣ vào Việt Nam.Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc, cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội thì vấn đề bảo vệ môi trƣờng (sau đây viết tắt là BVMT) cũng nhƣ công tác quản lý môi trƣờng đã nảy sinh nhiều vấn đề bất cập.Hậu quả là tình trạng ô nhiễm và suy thoái nguồn nƣớc (nƣớc mặt và nƣớc ngầm) đã và đang xảy ra phổ biến ở nhiều nơi; tình trạng ô nhiễm đất, ô nhiễm không khí cũng đã xảy ra, có nơi bị ô nhiễm nặng, đặc biệt là ở các khu đô thị và các thành phố công nghiệp. Tuy nhiên, trên thực tế hiện nay vẫn xảy ra nhiều vụ việc vi phạm pháp luật gây ô nhiễm môi trƣờng do các hoạt động đầu tƣ gây ra đƣợc dƣ luận đặc biệt quan tâm nhƣ: Vụ công ty Vedan xả thải nƣớc thải không qua xử lý ra sông Thị Vải tại tỉnh Đồng Nai, vụ công ty Tung Kuang ở Hải Dƣơng xả thải chất độc ra môi trƣờng,. gây ra nhiều bức xúc cho xã hội. Vấn đề đặt ra ở đây là: tại sao các vụ việc nhƣ vậy vẫn xảy ra trên thực tế, thậm chí còn có xu hƣớng gia tăng? Liệu hoạt động quản lý môi trƣờng, hoạt động về ĐTM trong hoạt động đầu tƣ ở Việt Nam hiện nay có vấn đề gì không? Có cần phải thay đổi hay bổ sung gì không? Để hạn chế xảy ra các vụ việc tƣơng tự cũng nhƣ hoàn thiện hơn nữa pháp luật về ĐTM ở Việt Nam chúng ta cần phải có những công trình khoa học nghiên cứu kỹ lƣỡng từ các biện pháp công trình đến phi2 công trình, trong đó các đề tài nghiên cứu pháp luật về đánh giá ĐTM trong hoạt động đầu tƣ là hết sức cần thiết
Ô nhiễm môi trường! thực trạng này đang diễn ra tại các địa phương ở mức độ phổ biến hơn bao giờ hết. Vấn đề quản lý và xử lý môi trường tại các cơ sở lại còn nhiều lúng túng, bất cập.
Nguyên nhân của diễn biến đó một mặt là công tác quản lý môi trường còn thiếu công cụ, phương pháp; Một mặt các tài liệu, công cụ kỹ thuật hướng dẫn thực hiện biện pháp bảo vệ môi trường hạn chế, khó hiểu chưa dễ dàng áp dụng.
Nhằm hỗ trợ và tăng cường các hoạt động truyền thông, phổ biến và bổ sung các công cụ kỹ thuật hỗ trợ công tác quản lý cũng như bảo vệ môi trường tại cấp cơ sở “SỔ TAY QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CẤP CƠ SỞ” là tài liệu, là chỉ dẫn đáng để cho các đơn vị quản lý, các cơ sở sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp nhận toàn bộ tài liệu file PDF tham khảo và sử dụng tại đây.
Qua tài liệu này, nhóm tư vấn Kỹ thuật Môi trường tại VINACEE Việt Nam tỏ rõ mong muốn được đồng hành cùng các đơn vị quản lý môi trường, đơn vị khoa học sự nghiệp, đặc biệt các chủ thể doanh nghiệp, chủ cơ sở sản xuất kinh doanh trong hoạt động bảo vệ môi trường tại cơ sở cũng như trong sự nghiệp bảo vệ môi trường chung của cộng đồng dựa trên nền tảng Luật BVMT 72/2020 QH14, nghị định số 08/2022/NĐ - CP Quy định chi tiết một số điều của Luật BVMT và các văn bản có liên quan.
Lúc này, nếu còn những thắc mắc hơn nữa, vui lòng hãy cho chúng tôi biết vấn đề bạn gặp phải và đang cần giải quyết. VINACEE CAM KẾT MANG ĐẾN CHO BẠN GIẢI PHÁP PHÙ HỢP NHẤT, GIÁ CẢ HỢP LÝ NHẤT. XEM THÊM THÔNG TIN TƯ VẤN HƯỚNG DẪN LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG 2020 NGHỊ ĐỊNH 08/2022/NĐ - CP